Banner Ngày 25/4/2024
Thông báo về kết quả trúng tuyển kỳ tuyển dụng viên chức của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng năm 2023. ( 04/03/2024 )

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi và thu hoạch sinh khối Copepoda tại Sóc Trăng làm thức ăn cho tôm

2

Cấp quản lý nhiệm vụ: Tỉnh

3

Mức độ bảo mật: Bình thường

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Thủy sản Ấn Việt

Điện thoại:  0911 55 05 20

Địa chỉ: Tầng 3, An Phú Plaza, số 117-119, đường Lý Chiến Thắng, P.7, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh;

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phan Văn Hài

6

Cơ quan chủ quan: 

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phan Văn Hài     

Năm sinh: 1979; Giới tính: Nam

Học hàm, học vị: Kỹ sư nuôi trồng thủy sản

Địa chỉ nhà riêng: Phòng 0.06-LôA, Chung cư Tecc tower, hẻm 287, Phan Văn Hớn, P. Tân Thới Nhất, Q. 12, TP. Hồ Chí Minh

Chức vụ: Giám đốc

Tên tổ chức đang công tác: Công ty TNHH Thủy sản Ấn Việt

Điện thoại: 0901080573

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

1. KS. Phan Văn Hộ

2. PGS.TS Đỗ Trường Thiện

3. TS. Trần Bá Cương

4. KS.Vũ Văn Thao

9

Mục tiêu nghiên cứu:

* Mục tiêu chung

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi giáp xác chân chèo làm thức ăn cho tôm nhămg cải thiện quy trình nuôi tôm để có năng suất, chất lượng cao, giảm chi phí, tăng chất lượng tôm thương phẩm và giảm tác động đến môi trường.

* Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng thành công quy trình nuôi sinh khối Giáp xác chân chèo, đạt năng suất cao để làm thức ăn cho tôm giai đoạn đầu (20 ngày đầu) trong quy trình nuôi tôm siêu thâm canh.

- Xây dựng được quy trình thu hoạch và xử lý Giáp xác chân chèo có độ an toàn cao, đảm bảo không có sự lây nhiễm mầm bệnh từ Giáp xác chân chèo sang cho tôm.

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối Copepoda làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng trong 20 ngày đầu.

- Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cho sinh khối Copepoda như: hàm lượng đạm, hàm lượng Cacbohydrat, hàm lượng vi sinh vật phù du...

- Nghiên cứu lựa chọn thành phần dinh dưỡng bổ sung từ chất thải ao nuôi tôm cho Copepoda phát triển với thời gian ngắn và tốc độ sinh khối tốt nhất.

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu hoạch và xử lý Copepoda trước khi cho tôm ăn có tính an toàn cao, không lây nhiễm mầm bệnh cho tôm nuôi

- Nghiên cứu tập tính sinh học của Copepoda theo thời gian: ngày, mùa  để thu gom tối ưu;

- Nghiên cứu chế độ xử lý khuẩn, mầm bệnh cho sản phẩm Copepoda bằng chế phẩm Nano thảo dược

11

Lĩnh vực nghiên cứu: 40501

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: 

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Copepoda sinh khối sử dụng cho tôm ăn; Quy trình nuôi sinh khối Copepoda, đạt năng suất cao để làm thức ăn cho tôm giai đoạn đầu trong nuôi tôm siêu thâm canh; Quy trình thu hoạch và xử lý Copepoda trước khi cho tôm ăn có tính an toàn cao, không lây nhiễm mầm bệnh cho tôm nuôi; Báo cáo tổng hợp, Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài; Bài báo “Quy trình nuôi sinh khối Copepoda làm thức ăn cho tôm giai đoạn đầu”.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: 

Đề tài thành công có thể ứng dụng rộng rãi khắp cả nước và nước ngoài, trong giai đoạn 2022-2024 Đơn vị tập trung chuyển giao công nghệ cho các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long và các vùng nuôi tôm trọng điểm.

Giai đoạn 2024-2026, Đơn vị sản xuất Copepoda sinh khối, đóng bao có thể bảo quản lâu và xuất khẩu ra nước ngoài.

16

Thời gian dự kiến thực hiện: 08 tháng (từ tháng 4/2021 đến tháng 11/2021)

17

Kinh phí được duyệt: 200.000.000 đồng           

Trong đó:

+ Ngân sách SNKHCN:

+ Nguồn tự có của tổ chức:200.000.000 đồng

+ Nguồn khác:

18

Quyết định phê duyệt số: 993/QĐ-UBND ngày 29/4/2021

19

Hợp đồng thực hiện số: 09/HĐ-SKHCN ngày 07/5/2021

  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
Truy cập hôm nay : 16
Truy cập trong 7 ngày :60
Tổng lượt truy cập : 6,374