Banner Ngày 4/5/2024
Thông báo về kết quả trúng tuyển kỳ tuyển dụng viên chức của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng năm 2023. ( 04/03/2024 )

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi và thu hoạch sinh khối Copepoda tại Sóc Trăng làm thức ăn cho tôm

2

Cấp quản lý nhiệm vụ: Tỉnh

3

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

4

Thuộc chương trình (nếu có):

5

  Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Công ty TNHH Thủy sản Ấn Việt

  Điện thoại: 0901 08 05 73                                             

  Địa chỉ: Số 117-119, Lý Chiến Thắng, P.7, Q.3, TP. Hồ Chí Minh

  Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phan Văn Hài

6

  Cơ quan phối hợp nghiên cứu (nếu có):

7

Cơ quan cấp trên trực tiếp của CQ chủ trì: 

8

 Bộ/ngành hoặc tỉnh/thành phố chủ quản: 

9

 Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên:           Phan Văn Hài      

Năm sinh: 1979;                Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Kỹ sư Nuôi trồng thủy sản

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 0901 08 05 73

Tên tổ chức đang công tác: Công ty TNHH Thủy sản Ấn Việt

Địa chỉ tổ chức: Số 117-119, Lý Chiến Thắng, P.7, Q.3, TP. Hồ Chí Minh

Địa chỉ nhà riêng: Phóng 0.06, chung cư Tecco tower, số 287 Phan Văn Hớn, P. Tân Thới Nhất, Q. 12, TP. Hồ Chí Minh

10

Đồng Chủ nhiệm:

11

Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu:

  1. KS. Phan Văn Hộ
  2. KS. Lê trọng khoa
  3. KS. Lê Thương Lượng
  4. KS. Vũ Văn Thao

12

Năm viết BC: 2022

Nơi viết BC: TP.HCM

13

Số trang: 40 trang + phu lục

14

Mục tiêu của nhiệm vụ:

 * Mục tiêu chung

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi giáp xác chân chèo làm thức ăn cho tôm nhằm cải thiện quy trình nuôi tôm để có năng suất, chất lượng cao, giảm chi phí, tăng chất lượng tôm thương phẩm và giảm tác động đến môi trường.

* Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng thành công quy trình nuôi sinh khối Giáp xác chân chèo, đạt năng suất cao để làm thức ăn cho tôm giai đoạn đầu (20 ngày đầu) trong quy trình nuôi tôm siêu thâm canh.

- Xây dựng được quy trình thu hoạch và xử lý Giáp xác chân chèo có độ an toàn cao, đảm bảo không có sự lây nhiễm mầm bệnh từ Giáp xác chân chèo sang cho tôm.

15

Tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Quy trình nuôi sinh khối Copepoda sử dụng thức ăn từ chất thải trong nuôi tôm (đầu, võ tôm, xác tôm chết, cá rô phi, cá tạp) xay nhuyễn ủ với một rỉ đường và men vi sinh thành đạm thủy phân làm thức ăn Copepoda, đáp ứng được nhu cầu về sinh khối Copepoda cho tôm ăn giai đoạn đầu (20 ngày đầu) trong quy trình nuôi tôm công nghệ cao, cụ thể như sau:

STT

Nội dung

Chỉ tiêu

1

Diện tích ao nuôi (m2)

1.500

2

Năm suất Copepoda (kg/m3/ngày)

0,02

3

Khối lượng Copepod/1.500m2/vụ (kg)

210

4

Thời gian nuôi và thu hoạch sinh khối Copepoda/vụ (ngày)

20-25

5

Khối lượng/1.500m2/năm (kg)

1.470

 

Xử lý Copepoda bằng Nanobuble kết hợp nhồi sinh học bằng Nano thảo dược (hoặc men tỏi) với liều lượng 60ppm trong vòng 120 phút làm giảm mật độ vi khuẩn trên cơ thể Copepoda xuống (3CFU/mL) đảm bảo an toàn khi sử dụng Copepoda cho tôm ăn, tránh lây nhiễm mầm bệnh từ Copepoda sang tôm nuôi.

Giá trị dinh dưỡng của Copepoda rất cao, rất phù hợp cho tôm ăn trong giai đoạn đầu (20 ngay đầu) trong quy trình nuôi tôm siêu thâm canh, nuôi tôm công nghệ cao, tôm sử dụng sinh khối Copepoda 20 ngày đầu có sức đề kháng, tốc độ tang trưởng cao, tăng tỷ lệ sống cao, rút ngắn thời gian nuôi, giảm chi phí, tăng chất lượng tôm thương phẩm so với tôm cho ăn 100% thức ăn công nghiệp.

Đề tài đã thực hiện theo đúng kế hoạch và chỉ tiêu theo như thuyết minh đã được duyệt. Đề tài đã xây dựng được quy trình nuôi, quy trình thu hoạch, quy trình xử lý sinh khối Copepoda an toàn để cho tôm ăn;

Đề tài đã thử nghiệm Copepoda sinh khối cho tôm ăn và đã đạt được những kết quả khả quan, cán bộ thực hiện đề tài tích cực thử nghiệm và chứng minh kết quả nghiên cứu với các đối tác để họ chấp nhận kết quả của đề tài và đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất lớn.

16

Lĩnh vực nghiên cứu: 40501

17

Từ khóa chủ đề: Quy trình nuôi và thu hoạch sinh khối Copepoda

18

Nơi lưu giữ báo cáo: 

THÔNG TIN ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

19

 - Tổng kinh phí thực hiện: 200 triệu đồng, trong đó:

+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH:

+ Nguồn tự có của tổ chức: 200 triệu đồng.

20

Thời gian thực hiện: 13 tháng (từ tháng 5/2021 đến hết tháng 5/2022)

 - Theo Hợp đồng đã ký kết: tháng 5 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021

 - Thực tế thực hiện: từ tháng 5 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022

 - Được gia hạn: Từ tháng 12/2021 đến tháng 5 năm 2022 (theo Phụ lục Hợp đồng số 34/PLHĐ-SKHCN) ngày 22/11/2021.

21

  Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu số: 90/QĐ-SKHCN, ngày 13/7/2022 của Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng.

22

Ngày họp hội đồng nghiệm thu chính thức: 22/7/2022

23

Các sản phẩm giao nộp:

- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ (quyển + bản điện tử): 01

- Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ (bản điện tử): 01

Tài liệu khác:

- Quy trình nuôi, thu hoạch và xử lý sinh khối Copepoda

- Bài báo “Quy trình nuôi sinh khối Copepoda làm thức ăn cho tôm giai đoạn đầu”

24

Ngày nộp hồ sơ đăng ký KQNC:

25

Ngày cấp đăng ký KQNC: 28/02/2023

26

Số Giấy chứng nhận đăng ký giao nộp kết quả KQNC: 02/KQNC-SKHCN ngày 28/02/2023

  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
Truy cập hôm nay : 15
Truy cập trong 7 ngày :39
Tổng lượt truy cập : 6,408