Banner Ngày 3/5/2024
Thông báo về kết quả trúng tuyển kỳ tuyển dụng viên chức của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng năm 2023. ( 04/03/2024 )

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu quy trình nuôi Artemia ở độ mặn thấp theo chế độ dinh dưỡng cải tiến tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

2

Cấp quản lý nhiệm vụ: Tỉnh

3

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

4

Thuộc chương trình (nếu có):

5

  Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Cần Thơ

  Điện thoại: 02923832663                                             

  Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ

  Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hà Thanh Toàn

6

  Cơ quan phối hợp nghiên cứu (nếu có):

7

Cơ quan cấp trên trực tiếp của CQ chủ trì: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

8

 Bộ/ngành hoặc tỉnh/thành phố chủ quản: 

9

 Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên:           Nguyễn Văn Hòa

Năm sinh:            ;                Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Điện thoại: 0918 164 952

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Cần Thơ

Địa chỉ tổ chức: Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Địa chỉ nhà riêng:

10

Đồng Chủ nhiệm:

11

Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu:

  1. GS. TS. Nguyễn Văn Hòa
  2. PGS.TS Nguyễn Văn Bá
  3. TS. Tạ văn Phương
  4. Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân
  5. Ths. Trần Hữu Lễ
  6. Ths. Dương Thị Mỹ Hận
  7. Ths. Lê Văn Thông

12

Năm viết BC: 2022

Nơi viết BC: Cần Thơ

13

Số trang: 269 trang + phu lục

14

Mục tiêu của nhiệm vụ:

 - Xây dựng quy trình nuôi Artemia ở độ mặn thấp từ 40‰ - 60‰ với chế độ dinh dưỡng thích hợp.

 - Chất lượng trứng bào xác và sinh khối Artemia thu được từ quy trình bằng với quy trình thông thường.

 - Thời vụ nuôi kéo dài ít nhất 01 tháng so với thời vụ nuôi theo quy trình thông thường

15

Tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Nghiên cứu được thực hiện trên nhiều nội dung khác nhau để vận dung cho xây dựng quy trình nuôi trong điều kiện hiện nay, trong đó: Phân lập được 3 dòng vi khuẩn Bacillus ở độ mặn từ 40‰, 60‰ và 80‰ có vai trò tích cực trong chuyển hóa chất hữu cơ thành muối dinh dưỡng thích hợp cho sự phát triển của tảo; Hoàn thiện quy trình bón phân thông qua xác định được tỉ lệ N:P=40 và chu kỳ bón phân hàng ngày giúp gia tăng mật độ tảo đối trước khi cấp nước vào ao nuôi; Quy trình nuôi ở độ mặn thấp chỉ tác động tiêu cực từ copepod và các loài dịch hại khác, nghiên cứu đã chỉ ra sử dụng dây thuốc cá và các sản phẩm diệt tạp khác như Killer và Saponine có thể kiểm soát được copepod, trong đó hiệu quả cao nhất khi sử dụng Killer, tuy nhiên sản phẩm này có tác dụng tiêu cực đến quần thể Artemia nên cần lưu ý khi sử dụng; Các hoạt động sống khác của Artemia được nghiên cứu ở điều kiện khi nuôi ở độ mặn khác nhau, việc bổ sung thành phần khoáng khác nhau, và cả việc ứng dụng công nghệ biofloc khi điều chỉnh tỉ lệ C:N lớn 10:1 khi nuôi ở độ mặn 60‰, tuy nhiên ở 60‰ khác biệt giữ các tỉ lệ C:N là chữa rõ ràng.

- Kết quả nghiên cứu về hoạt động sống trong phòng thí nghiệm được vận dụng ra ao nuôi thu trứng bào xác và sinh khối, ở độ mặn 60‰ năng suất trứng bào xác và sinh khối là không khác biệt so với độ mặn đến 80-100‰ và năng suất trứng bào xác và sinh khối thu được cao hơn so với quy trình nuôi hiện hành; trứng bào xác và sinh khối có chất lượng cao không có sự khác biệt khi nuôi từ 60‰ trở lên, đặc biệt là thành phần HUFA có vai trò lớn đối với tỉ lệ sống tăng trưởng của ấu trùng tôm/cá; ngoài ra quy trình nuôi ở độ mặn 60‰ còn giúp thả giống sớm hơn và kết thúc vụ nuôi muộn hơn 20-30 ngày so với quy trình nuôi hiện hành, do vậy giúp kéo dài vụ nuôi có ý nghĩa trong điều kiện biến đổi khí hậu như hiện nay.   

- Kết quả nuôi thử nghiệm đã được chuyển giao và vận dụng cho người nuôi Artemia địa phương và kết quả từ các hộ dân cho thấy khi áp dụng quy trình nuôi mới sẽ kéo dài vụ nuôi, kiểm soát được copepod, gia tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, góp phân phát triển bền vững nghề nuôi Artemia trên địa bàn.

16

Lĩnh vực nghiên cứu:  

17

Từ khóa chủ đề: NuôiArtemia ở độ mặn thấp

18

Nơi lưu giữ báo cáo: 

THÔNG TIN ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

19

 - Tổng kinh phí thực hiện: 1.765,999 triệuđồng, trong đó:

+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 1.362,999 triệu đồng.

20

Thời gian thực hiện: 45 tháng (từ tháng 4/2019 đến hết tháng 12/2022)

 - Theo Hợp đồng đã ký kết:

21

  Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu số: 142/QĐ-SKHCN, ngày 10/10 /2022 của Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng.

22

Ngày họp hội đồng nghiệm thu chính thức: 17/10/2022

23

Các sản phẩm giao nộp:

- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ (quyển + bản điện tử): 01

- Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ (bản điện tử): 01

24

Ngày nộp hồ sơ đăng ký KQNC: 10/3/2023

25

Ngày cấp đăng ký KQNC: 31/3/2023

26

Số Giấy chứng nhận đăng ký giao nộp kết quả KQNC:  08/KQNC-SKHCN ngày 31/3/2023

  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
  • slideshow_large
Truy cập hôm nay : 17
Truy cập trong 7 ngày :38
Tổng lượt truy cập : 6,406